Mùa măng

  • Cứ 3 năm một lần, vào tháng 11 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, trên rừng hoa mơ, hoa mận bắt đầu bung nở trắng xóa, đồng bào Mường ở xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan (Ninh Bình) lại nô nức vào hội rước kiệu cầu “bông cơm, quả lúa” (lễ hội cầu may).
  • Tin từ UBND xã Hương Phú (huyện Nam Đông, Thừa Thiên- Huế), những ngày gần đây, trên địa bàn xã xuất hiện nhiều khỉ vàng tàn phá hoa màu của người dân. 
  • Sở VHTTDL tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị múa truyền thống trong lễ hội Aza Kooh của dân tộc Tà Ôi ở huyện A Lưới”. 
  • Bộ VHTTDL vừa chính thức công nhận lễ hội Ok-Om-Bok của đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh là một trong những Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
  • Cúng thổ địa là một tín ngưỡng quan trọng trong đời sống tâm linh dân tộc Giáy (Lai Châu), được tổ chức nhằm phù hộ cho bà con dân bản có cuộc sống an lành, khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt,…
  • Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Mường Tè (Lai Châu) phối hợp UBND xã Nậm Khao vừa phục dựng lại Lễ hội Tết Ngô - một trong những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Cống.
  • Hội vật cầu bùn ở thôn Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên (Bắc Giang) diễn ra giữa tháng 4 âm lịch. Tương truyền, Hội có từ thời Lý Bôn, Lý Bí đánh đuổi quân Lương gắn với sự tích bốn anh em Trương Hống, Trương Hách, Trương Lừng, Trương Lẫy thắng lũ quỷ.
  • Ở vùng Kinh Bắc, Lễ hội Dâu (mùng 8.4 âm lịch), ngoài những yếu tố văn hóa thì còn là lễ hội cầu mát, cầu cho mưa thuận gió hòa mùa màng tươi tốt.
  • Hằng năm, vào những ngày sau Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây (khoảng cuối tháng 3, đầu tháng 4 âm lịch), đồng bào Khmer lại tổ chức Hội làng hay còn gọi là lễ cầu an (tiếng Khmer là Panh Kom San Srok).
  • … “Nó ăn (lễ - PV) rồi, nhưng lâu không làm nó quên, mình làm, nó xem rồi học lấy mà cho mưa xuống”. Hạt giống mới gieo thấy con người cười cũng “bật cười” chọc đất mà lên.