Cọn nước

  • Ngày nhỏ, tôi nghe kể từ thuở hồng hoang, chính Ông Chày, Bà Chày đã tạo tác ra bốn vựa lúa lớn của người Thái vùng Tây Bắc là "Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc". Nhưng, để có được những mùa lúa trĩu bông ấy phải kể đến thứ lộc trời cho từ những con suối.
  • Thời tiết Nam bộ chia hai mùa rõ rệt: nắng và mưa. Riêng vùng đầu nguồn sông Cửu Long, mùa nắng gọi mùa khô hay mùa cạn; mùa mưa gọi mùa nước, nói đủ là “mùa nước nổi”.
  • Những cậu bé, cô bé chưa đủ tuổi đi học nhưng đã đủ tuổi... để làm việc. Những đứa nhỏ hơn tự tha thẩn chơi quanh mạn thuyền, chúng không sợ nước bởi cứ như sinh ra từ nước thì cũng được nước cưu mang vậy.
  • Câu cá bông lau là một trong những thú vui chơi, đam mê của những người sang trọng, nhàn tân trước đây. Còn ngày nay là một nghề mưu sinh của nhiều người dân sống ven bờ hạ lưu sông Hậu.
  • (Dân Việt ) - Tư Câu là dân Đồng Tháp Mười chính hiệu. Quá nửa đời người gắn bó với Đồng Tháp Mười, nên cứ vào độ tháng 5 âm lịch anh lại bồn chồn trông ngóng con nước "quay".
  • (Dân Việt) - Sáng sớm ven âu thuyền Thọ Quang (Đà Nẵng), hàng chục phụ nữ chân mang ủng, cầm theo dụng cụ lụi cụi với công việc bắt sò thường ngày. Những phụ nữ này đều đến từ các vùng quê nghèo Quảng Nam đến.
  • Đã nghe, đã đọc nhiều về cảnh sắc tuyệt đẹp ở Cao Bằng, nào hang Pắc Bó, hồ Thăng Hen, nào thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao... Nhưng quả thật, một chuyến mắt thấy tai nghe giữa mùa xuân mới thấy sự tuyệt vời của danh thắng.
  • (Dân Việt) - Những ngày này, tàu thuyền lớn nhỏ ở Đà Nẵng khẩn trương tập kết nhiên liệu, thực phẩm để chuẩn bị cho chuyến ra khơi kiếm tiền mua sắm tết.
  • Vào mùa nước nổi, chúng tôi thường bơi theo con nước oằn những cành điên điển trĩu bông xuống hái. Bông điên điển mang về được mẹ tôi làm bánh xèo hay chấm mắm kho. Vị ngòn ngọt, giòn giòn của bông trở thành món ăn đặc sản...
  • Dân Việt - Đến giữa cầu Chữ Y, Diệu nói bị rơi dép và ví tiền nên người bạn tấp xe vào để Diệu nhặt lại. Khi xe vừa dừng, Diệu bước xuống chạy ra lan can cầu rồi bất ngờ trèo qua nhảy xuống sông.