Tập tục

  • Người xưa từng nói nghe con trai tán tỉnh như mật ngọt rót tai. Thế nhưng đồng bào dân tộc Ma Cong nằm tản mạn phía Tây của dãy Trường Sơn lại có tập tục “tán gái” kỳ lạ. Người nào muốn chinh phục nhanh con gái nhà người ta phải mua thêm chai rượu, con gà... nhằm biếu bố mẹ để họ tạo điều kiện.
  • “Xin nước mưa” là một trong những tập tục truyền thống của người Khơ me Nam Bộ. Cho đến nay các tập tục này không chỉ vẫn được bà con hết sức ý thức giữ gìn, phát huy mà nó còn tạo sự thu hút rất đáng kể đối với khách du lịch nước ngoài, và nhất là các dân tộc anh em Kinh, Hoa, Chăm… cùng cộng cư trên địa bàn khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
  • “Về Sóc Trăng vui điệu Lâm Thôn”- ca từ bài hát nổi tiếng “Chiếc áo bà ba” như lời giới thiệu mộc mạc về Sóc Trăng, tỉnh có đông bà con Khmer nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long.
  • Chiều 4.5, Công an huyện Cư Jút cho biết đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam đối với Hoàng Văn Đậu (SN 1990, trú tại thôn 9, xã Cư Knia, huyện Cư Jút) về hành vi giao cấu với trẻ em.
  • Trước Tết Chuôl Chnam Thmay, bà con dọn dẹp, sơn phết tháp thờ hài cốt ông bà, cha mẹ mình cho gọn gàng, đẹp đẽ. Sau đó nhờ nhà sư làm lễ cầu cho linh hồn ông bà tổ tiên được siêu sanh miền tịnh độ.
  • Nằm trên đỉnh ngọn núi có địa thế đẹp, chùa cổ Long Cốt Tự từng là một ngôi chùa to nhất nhì xứ Kinh Bắc xưa, đã tồn tại đến vài trăm năm tuổi, được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia.
  • Đây là phong tục rùng rợn của nhóm người Aghori, sống bên bờ sông Hằng, thuộc miền Bắc Ấn Độ.
  • Là một trong những tập tục kỳ lạ nhất ở Việt Nam bởi nơi đây, tất thảy đàn ông, từ già đến trẻ đều thường xuyên mặc váy trong các hoạt động sinh hoạt cũng như lao động của mình. Đó chính là những người đàn ông Chăm ở vùng biên giới An Giang.
  • Trong làng có người “chết xấu” (tự tử), 16 hộ dân người Cơ tu ở thôn Bút Tưa, xã sông Kôn, huyện Đông Giang (Quảng Nam) đã đập bỏ nhà cửa, bỏ làng ra đi. Đằng sau đó còn có những câu chuyện kể nghe đến rợn người.
  • Mỗi khi nhắc chuyện Tết, ta lại thường hướng đến những kỉ niệm quá khứ, những tập tục, chất liệu của nông thôn để gợi tìm lại cái hồn vía của Tết và những ký ức một thời....