Rau màu

  • Ông Huỳnh Văn Tâm ở ấp Tân Xã, xã Long Hòa (TX.Gò Công, Tiền Giang) được biết như một xã viên tiêu biểu sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP đạt hiệu quả kinh tế cao.
  • Thái Bình không những là vùng trọng điểm sản xuất lúa của đồng bằng sông Hồng mà còn có hàng vạn hec-ta canh tác rau màu, mỗi năm cung cấp cho thị trường hàng trăm ngàn tấn sản phẩm. Nhờ phân bón chuyên dùng của Văn Điển, vùng trồng rau ở đây có thu nhập rất cao.
  • Chuyển một phần diện tích lúa sang trồng ngô trong cả hai vụ đông xuân và hè thu đang là chủ trương của huyện Đạ Tẻh (tỉnh Lâm Đồng) trong những năm gần đây. 
  • Nằm ở hạ lưu sông Ba, xã Bình Ngọc (Tuy Hòa, Phú Yên) đang dẫn đầu về xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Phú Yên.
  • Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhiều nông dân ở ĐBSCL và Đông Nam Bộ đã chuyển đất lúa kém hiệu quả sang trồng các loại rau màu, trong đó có dưa leo.
  • Mô hình đã phát triển mạnh, sản phẩm rau đã đảm bảo an toàn, nông dân như sắp được bù đắp lại thành quả lao động. Song, do thiếu tính liên kết, thiếu sự tương trợ của doanh nghiệp và nhà nước, sản phẩm rau an toàn của nhà nông vẫn chưa có đầu ra an toàn.
  • Hiện tỉ lệ hộ nghèo ở xã Phong Thạnh, huyện Giá Rai, Bạc Liêu vẫn còn khá cao. Hiểu hoàn cảnh từng hộ, Hội ND xã đã chủ động giúp ND xóa nghèo, làm giàu bằng việc đầu tư vốn, xây dựng những mô hình sản xuất phù hợp với từng gia đình…
  • Nhằm chủ động ứng phó với những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, thanh niên ở 3 thành phố: Đà Nẵng, Cần Thơ và Quy Nhơn đã có sáng kiến “Thanh niên thích ứng với biến đổi khí hậu”.
  • Khu trang trại rộng hơn 5ha của vợ chồng chị Nguyễn Thị Trang-Nguyễn Đức Đình nằm ngoài đất bãi sông Đuống. Nhờ thức thời, mạnh dạn áp dụng những mô hình chăn nuôi, trồng trọt mới, khu trang trại của vợ chồng chị Trang mỗi năm cho thu nhập tiền tỷ.
  • Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh phối hợp với Hội nông dân (ND) các huyện trong tỉnh tổ chức Hội thảo quy trình sản xuất rau an toàn cho ND trồng rau.