ống tre

  • (Dân Việt) - Lễ hội tạ thầy lang của đồng bào La Ha bên cạnh ý nghĩa là để tỏ lòng cảm tạ, tri ân thầy lang có công vì sức khỏe cộng đồng, còn có giá trị "tổng kết” khả năng cứu chữa bệnh tật của thầy lang.
  • Thịt lợn rừng nướng qua một lớp tre nên vừa thơm, vừa giữ được độ mềm, đậm, phần bì giòn ngậy, phần mỡ béo nhưng ít ngấy hơn bình thường, khi ăn còn cảm nhận được cả hương thơm của các loại củ, lá đã ủ cùng.
  • Người Pa Cô ở huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên - Huế) vẫn chiêu đãi những món ăn đặc sản độc đáo mỗi khi có khách quý đến nhà. Món ăn đặc sản với cái tên lạ lẫm Ơm pờ reng - con Sùng tre, đã níu chân chúng tôi.
  • (Dân Việt) - "Từ xa xưa, khi thần núi cho phép người Hà Nhì đến định cư ở xứ sở này thì Jé Khù Chà (tết mùa mưa) đã được phán phải trở thành dịp lễ hội trọng đại nhất trong năm của bản làng.
  • (Dân Việt) - 90 phút chung kết nghẹt thở trên sân Vinh cộng với màn “nối mạng cân não” ở phía cuối bảng tổng sắp đã tạo nên một đoạn kết cực kỳ hấp dẫn cho V.League 2011.
  • Nhắc đến dơi muỗi, chúng ta thường hình dung ra những sinh vật bé nhỏ nằm gọn trong lòng bàn tay. Tuy nhiên, nếu bắt gặp loài dơi nếp mũi quạ, nhiều người sẽ bất ngờ bởi chúng không bé nhỏ tí nào.
  • (Dân Việt) - Giữa không gian đại ngàn, những chùm âm thanh từ dàn chinh kram (chiêng tre) rền chắc, khỏe, dồn dập, ngân và vang xa như khát vọng của chàng trai ÊĐê muốn chinh phục nữ thần Mặt Trời.
  • (Dân Việt) - Đến Tây Nguyên, ước ao của du khách là được đắm mình trong ngất ngây của men rượu cần với tiếng cồng chiêng rạo rực. Nhưng còn một thú vui khác ít người được nếm trải - ấy là thú uống rượu cây…
  • (Dân Việt) - Ông Bhling Agrun là nghệ nhân cuối cùng có thể làm và chơi nhạc cụ hơi truyền thống Cơtu của làng Tà Vàng (xã Atiêng, Tây Giang, Quảng Nam).
  • (Dân Việt) - Rượu đoác là thức uống mang đậm nét văn hoá của người Tà Ôi ở miền rẻo cao A Lưới, Thừa Thiên - Huế. Trong các lễ hội, mùa tết, cưới hỏi, rượu đoác luôn có trên bàn tiệc của người Tà Ôi.