Nước dừa

  • Nước dừa là một loại đồ uống có giá trị dinh dưỡng và tác dụng to lớn với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu dùng không đúng cách thì nước dừa sẽ khiến cơ thể bạn gặp những rắc rối lớn.
  • Theo Prevention, những loại thức uống sau sẽ bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng mà cơ thể cần.
  • Một buổi trưa hè oi ả, tôi đang nằm thỉu thỉu ngủ bỗng đâu từ ngoài ngõ có tiếng cất lên “Sương sáo đây… Sương sáo đây…” Nhiều lần khác tôi lại nghe bên tai “Bánh lá dừa đây”; “Bánh bao đây”; “Ai ăn xôi vò, xôi bắp hôn …” Những tiếng rao ấy cứ lặp đi lặp lại nhiều lần nhưng nghe sao thấy nó vô hồn. Thì ra đó là tiếng rao phát ra từ máy casette.
  • Mỗi lần thấy mẹ lột dừa, anh em chúng tôi lại quây quần, xúm xít bên mẹ để chờ lấy… mọng dừa (còn gọi là “phổi” dừa). Cái mọng dừa mộc mạc nhưng đong đầy tình nghĩa, chứa đựng những ký ức không thể nào quên nơi chốn quê nghèo.
  • Nếu không biết cách uống thì nước dừa lại rất có hại cho sức khoẻ, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng.
  • Nhà tôi ở vùng quê yên tĩnh, thanh mát, bên bờ con sông uốn lượn, hiền hoà. Vườn nhà mẹ trồng rất nhiều dừa, loại dừa xiêm, sai trái và nước dừa ngọt vô cùng. Bên dưới những gốc dừa, những đám cỏ dại, rau má chen chút xanh um và đặc biệt ở đó có một loài rau mẹ tôi rất thích đó là rau càng cua.
  • Rau má là loại thực vật mọc hoang hay bò lan trên mặt đất. Đặc biệt rau má thích sống dưới các gốc cây lớn trong vườn rậm, đất ẩm, hay giữa các luống mía có nhiều lá mục. Những buổi trưa hè, người bình dân ra vườn nhổ những bụi rau má về để nấu canh hoặc đâm nước uống cho mát.
  • Trâu là con vật nuôi quen thuộc, được người nông dân ví là đầu cơ nghiệp. Đồng ruộng mênh mông, người dân miền Tây Nam bộ ra công khai phá và con trâu đã giúp họ rất nhiều trong quá trình sản xuất. Chẳng may, vì lí do nào đó hoặc trâu bị chết, người ta mới xẻ thịt để có thứ cải thiện bữa ăn. Thịt trâu làm khô, thịt trâu hầm sả,… nhưng ấn tượng nhất có lẽ là thịt trâu kho tương.
  • Ở miền Tây Nam bộ, cứ vào chiều tối 30 (hay 29), nấu nướng xong xuôi, vợ chồng con cháu tựu họp đủ mặt là bắt đầu dọn đồ cúng để làm lễ rước ông bà.
  • Theo phong tục ở nhiều nơi trong các làng quê Việt, sau ngày cúng đưa ông Táo 23 tháng chạp là nhà nhà chuẩn bị đón tết Nguyên đán - tết lớn nhất trong năm. Để có thịt kho nước dừa, có mỡ gói bánh tét, bánh chưng, người dân trong các làng quê thường rủ nhau đụng lợn (heo)… chia thịt ăn tết.