Nhãn lồng

  • Đó là ông Võ Văn Hùng (SN 1965) ở ấp An Hòa, xã An Nhơn, huyện Châu Thành. Nhiều năm qua, nhờ cần cù, chí thú làm ăn và tích cực học hỏi kinh nghiệm sản xuất, ông Hùng là một trong những gương điển hình trong phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi ở địa phương nói riêng và trên địa bàn tỉnh nói chung.
  • Sau khi xuất khẩu thành công quả vải thiều sang Mỹ, Việt Nam đang xúc tiến chuẩn bị để xuất khẩu quả nhãn lồng sang thị trường khó tính này trong tháng 8.
  • Nhãn lồng Hưng Yên đang hồi hộp chờ cơ hội xuất khẩu sang thị trường Mỹ, đánh dấu chuyến xuất ngoại đầu tiên trong năm nay.
  • Cùi nhãn lồng Hưng Yên dày và khô, đặc biệt là có hai dẻ xếp rất khít nhau - đây là đặc điểm mà chỉ riêng nhãn lồng Hưng Yên mới có.
  • Nhãn lồng Hưng Yên chưa cho thu hoạch nhưng hiện ở Hà Nội đã tràn ngập loại đặc sản này. Hầu hết đó là nhãn Sơn La, Thái Lan, thậm chí cả nhãn Trung Quốc trà trộn, nhưng tất cả đều được gắn mác “nhãn lồng Hưng Yên”.
  • Bài học từ việc xuất khẩu vải thiều cho thấy, vấn đề áp dụng công nghệ mới vào sản xuất và bảo quản chưa thực sự là tất cả, nếu không có các doanh nghiệp vào cuộc đưa sản phẩm đi tiêu thụ.
  • Dưới tán mát của vườn bưởi Diễn, nhãn lồng trĩu quả trong trang trại gà Đông Tảo của anh Giang Lê Hân (xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, Hưng Yên), đàn gà quý đang chạy nhảy tung tăng, nom con nào cũng béo, đẹp với đôi chân “khủng” rất đã mắt.
  • “Với sản lượng nhãn thu hoạch hàng năm khoảng trên dưới 35.000 tấn, nếu có xuất khẩu được sang thị trường Mỹ thì sẽ được giá cao và ổn định hơn. Tuy nhiên, nếu trước mắt không xuất khẩu được chỉ bán trong nước cũng không lo ế” – bà Đoàn Thị Chải – Phó Giám đốc Sở NNPTNT Hưng Yên khẳng định.
  • Mùa khô quê tôi, cả một vùng lòng hồ rộng lớn biến thành một thảm cỏ xanh mát đến tận chân trời. Những đàn trâu, đàn bò thong thả gặm cỏ dưới nền trời trong xanh, mây trắng bay. Phong cảnh thanh bình của đồng quê luôn hiện hữu trong tôi.
  • Tiền công xoáy long được tính theo số cân nặng nhãn tươi, thường là 3.000 đồng nếu xoáy được 1 kg. Chị Hén cho biết, trung bình mỗi người xoáy được từ 35 đến 40 kg, người làm nhanh được 50kg nhãn quả, kiếm được 100.000 - 150.000 đồng/ngày.