Nhạc cụ

  • Đoàn tuồng Phú Mẫn ở huyện Yên Phong (Bắc Ninh) vốn nổi tiếng là một trong những cái nôi tuồng cổ. Với truyền thống hàng trăm năm, nơi đây đã sản sinh ra nhiều lớp nghệ sĩ cho Nhà hát Tuồng Việt Nam. Tuy nhiên, nghệ thuật tuồng nơi đây đang phải đối mặt với nguy cơ thất truyền.
  • 7 năm tìm hiểu và nghiên cứu về nhạc cụ tuồng, anh Esbjorn Wettermark, người Thụy Điển, đã đi khắp Việt Nam với mong muốn được tiếp xúc, học hỏi về nhạc cụ tuồng và đưa tuồng Việt ra thế giới.
  • Ở cái tuổi bên kia quãng dốc cuộc đời, già làng AViết Bia - người dân tộc  Cơ Tu, thôn Pà Xua, xã Tà - Bhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) vẫn luôn đau đáu một nỗi niềm về dân ca Cơ Tu đang bị mai một theo thời gian. Hiện ông là người già duy nhất còn giữ lại những điệu dân ca Cơ Tu.
  • Từ ngày 10-16.6 tại TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng diễn ra Liên hoan Độc tấu và Hoà tấu nhạc cụ truyền thống - 2014.
  • Giữa các môn vận động khác, hay trò chơi hè... âm nhạc có sự hấp dẫn nhất định. Ai cũng biết âm nhạc là một ngôn ngữ vượt lên mọi ngôn ngữ, có thể “nói” với mọi người và được cảm nhận theo nhiều cấp độ.
  • Với người dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) thì già làng Hồ Ai (75 tuổi) được ví như là người giữ “hồn” của núi rừng, bản làng.
  • Là một trong những giảng viên trẻ nhất HV Ngoại giao, Nguyễn Đăng Tiến (sinh năm 1991) còn được sinh viên biết đến là thầy giáo đa tài có khả năng chơi 6 loại nhạc cụ.
  • Năm nay 82 tuổi, A Ma Liên là nghệ nhân duy nhất ở xã Cà Lúi, huyện Sơn Hòa (Phú Yên) còn lưu giữ và chơi được nhiều loại đàn, sáo của bà con dân tộc Chăm H’roi.
  • Theo phong tục tập quán của người Khmer Nam Bộ, nhạc ngũ âm được coi là tài sản quý, đã ăn sâu vào tiềm thức của họ từ bao đời nay như máu thịt.
  • Từ năm 1994 đến nay, ông Hồ Cui (74 tuổi), người dân tộc Chứt, ở bản Ka Ai, xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã rong ruổi khắp các bản làng để sưu tầm và lưu giữ nhạc cụ dân gian của dân tộc mình.