Nhà sàn

  • Làng Khuổi Kỵ nằm giữa hai địa điểm du lịch Thác Bản Giốc và động Ngườm Ngao thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng). Từ lâu, Khuổi Kỵ đã nổi tiếng với cái tên “làng đá” và tục thờ thần đá độc đáo vùng biên giới.
  • Dưới gầm ngôi nhà sàn lợp tôn 5 gian rộng rãi ở bản Nà Tấu, xã Nà Tấu, huyện Điện Biên (Điện Biên), ông Quàng Văn Hặc, gần 70 tuổi, đang mải miết đan chiếc sọt tre theo yêu cầu của khách.
  • Sinh sống từ lâu đời ở vùng cao, người Tày luôn coi bếp lửa là linh hồn trong đời sống văn hóa của mình. Trong mỗi căn nhà sàn truyền thống, người Tày thường có 3 loại bếp lửa.
  • Tuyết dần tan càng làm cho Sapa đẹp theo một cách riêng. Những mái nhà sàn, những vườn rau lấp ló sau tuyết đã tô điểm vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng Tây Bắc.
  • Khoảng 14 giờ ngày mùng 2 Tết (2.1), một ngôi nhà sàn của người dân tại bản Sang Đốm, xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái bị cháy trụi.
  • Hình tượng làng Kông Hoa trong tác phẩm “Đất nước đứng lên” của nhà văn Nguyên Ngọc chính là làng Stơr của Anh hùng Núp (bây giờ thuộc xã Tơ Tung, huyện K’Bang, Gia Lai ).
  • Chúng tôi đến Nà Luồng (xã Nà Tăm huyện Tam Đường) nhân một chuyến khảo sát tài nguyên du lịch của tỉnh. Đoàn hôm ấy có rất đông các doanh nghiệp lữ hành của Sa Pa và 1 chuyên gia tư vấn của Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV).
  • Ở Sơn La, lâu nay văn nghệ bản đã được quan tâm phát triển, kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá và hiện đại. Ngày họ đi làm nương, làm ruộng; tối về thành văn công, biểu diễn hay đến mê mệt lòng người.
  • Giờ đây, chuyện nông dân làm du lịch không còn mới, lạ. Ngoài ý nghĩa mưu sinh, những “hướng dẫn viên chân đất” và “nhà tổ chức du lịch chân đất” này đã, đang góp phần không nhỏ vào sự phát triển ngành “công nghiệp không khói” của đất nước.
  • Những đôi “chân dài” ở Quần Vinh tuy lội biển, lội bùn nhưng chiếc nào chiếc nấy vẫn cứ thẳng, đều, dẻo dai và... chịu lực.