Nhà sàn

  • Khác với vẻ kì vĩ của những ngôi nhà Rông vùng Tây Nguyên, vẻ thanh vắng của những bản Thái, bản  Mông, Dao… Bản Mường bao giờ cũng gợi nét độc đáo riêng và cũng đầm ấm đến lạ. Dường như bao cuộc đổi thay của lịch sử đều vùi sâu vào ký ức bằng những dấu ấn no ấm, an cư mà người dân Mường tạo dựng.
  • “Ngày trước, muốn vào đến bản San, từ trung tâm xã Trịnh Tường phải đi bộ cả nửa ngày đường, nay con đường liên bản được mở chỉ mất 1 giờ đi ô tô hoặc xe máy. Cuộc sống của bà con nơi đây đã đổi thay, ấm no hơn xưa nhiều lắm...” - Trung tá Trần Duy Tuyến - Chính trị viên Đồn Biên phòng Trịnh Tường (Bát Xát, Lào Cai) hồ hởi cho biết.
  • Những ngày đầu lên xứ Mường lập nghiệp, vợ chồng ông phải thuê nhà và làm công kiếm cái ăn qua ngày. Bản tính chịu thương chịu khó, không ngại vất vả, đôi vợ chồng quê ở vùng Hà Nam đã mạnh dạn mua được đất để trồng bưởi. Sau gần chục năm chăm sóc giờ đây vườn bưởi cho thu hoạch đều đặn tiền tỷ mỗi năm...
  • Ai đã một lần qua Hòa Bình hẳn đều được nghe câu thành ngữ “cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới”, nghe người dân kể về chiến tích lấp sông, đắp đập buộc dòng Đà Giang hung bạo phải thuần phục bằng mặt hồ lung linh, mê đắm và là “nguồn than trắng” thắp sáng bao thành phố.
  • Lúc bắt đầu gieo lúa trên nương rẫy đến khi gặt lúa bỏ vào kho, người Gia Rai ở Kon Tum làm tục cúng vòng đời của lúa bao gồm như: Cúng tỉa lúa, cúng mừng lúa trổ, cúng mừng lúa mới, bỏ lúa vào kho. Những lễ cúng này, theo bà con quan niệm là để làm lễ tạ ơn thần linh, giúp cai quản ruộng lúa không bị chim, chuột hay heo rừng quấy phá và còn cho được mùa lúa chất đầy kho.
  • Cách đây vài thập kỉ nếu lên miền Tây Bắc, chỉ thấy những con đường nhỏ hun hút giữa mênh mông cây rừng. Những tán cây lớn che phủ hai bên đường, tiếng chim rừng rộn rã và đôi khi, bắt gặp cả những con thú hoang nhỏ chạy cắt ngang trước mũi xe. Vậy nhưng...
  • Ngày bé, đã quen ngắm những ngôi nhà sàn bên sườn núi trong những buổi chiều mặt trời gác núi. Về đồng bằng được ngồi uống nước chè xanh dưới mái hiên ngôi nhà ngói hai bên là những bức dại che nắng. Còn khi ra tới biển là những ngôi nhà thấp tránh gió bão kiên gan bám trụ.
  • Hơn  hai giờ chạy xe từ trung tâm thành phố Hòa Bình, chúng tôi đã lọt vào Lạc Sơn, nơi một thời được gọi là "đất thín".
  • Trên bản vùng cao người Thái  ở Chiềng Lau (xã Ban Công, huyện Bá Thước, Thanh Hóa), đồng bào nơi đây vẫn giữ một phong tục thờ “kiếm thần”. Kiếm được các dòng họ giữ gìn, tôn thờ như một báu vật của tổ tiên.
  • Khi hoa ban nở trắng rừng là lúc dân tộc Xinh Mul vùng Sơn La, Lai Châu vào hội K’SaiSàTip. Lúc hoa ban nở rộ cũng là lúc măng đắng rừng mọc dày, đó là hai tặng vật của núi rừng để người Xinh Mul nấu món canh độc đáo, đặc biệt là trong lễ hội.