Người Cơ Tu

  • CLB dân ca dân vũ xã Tà Bhing thường xuyên tập huấn cho thế hệ trẻ các bài dân ca, dân vũ truyền thống, đồng thời trao đổi với nhau những bài hát mới.
  • Hàng năm, mỗi gia đình Cơ Tu ở vùng núi Quảng Nam, dù nghèo hay giàu đều ước muốn đi R'dáo một lần trong năm để thăm viếng lẫn nhau (giữa các sui gia) nhằm thể hiện tình cảm sâu đậm…
  • Già làng Bhnuoch Bảo (85 tuổi), người cùng thôn BhHôồng, cho biết: “Mỗi lần trong làng có lễ hội, Alăng Bảy lại hăng say giúp trai làng luyện đánh trống, đánh chiêng".
  • Trong màn sương sớm bao trùm những ngôi nhà sàn trên vùng cao xã Zuôih, chúng tôi vẫn nhận ra nét rất riêng của người phụ nữ Cơ Tu qua bộ trang phục truyền thống màu chàm. Ít ai biết, bà Pơling Pá là người đã góp phần tạo nên màu chàm độc đáo trên nền thổ cẩm Cơ Tu.
  • Trên núi rừng Trường Sơn, ở các khu vực cánh Tây Quảng Nam, như Đông Giang, Tây Giang… bà con dân tộc Cơ Tu có tập quán làm món bánh cuốt (còn gọi là bánh sừng trâu) trong những ngày lễ hội như lễ ăn mừng lúa mới (Cha ha rootơmêê), lễ ăn mừng được mùa (Bhuối Aví), lễ ăn thề kết nghĩa anh em…
  • Các buôn làng của người Cơ Tu thuộc tỉnh Quảng Nam dù giàu hay nghèo đều có nhà Gươl. Nhà Gươl là trung tâm sinh hoạt của cả buôn làng, là linh hồn của người Cơ Tu. Người ta coi làng nào không có nhà Gươl tức là không còn gốc truyền thống văn hoá Cơ Tu.
  • Đến nay, cuộc sống của người dân nhiều thôn bản ở các huyện miền núi A Lưới  và Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên- Huế) vẫn bị trói buộc bởi hủ tục thách cưới. Lề thói  lạc hậu này đã và đang đẩy nhiều gia đình vào cảnh nợ nần, nghèo đói.  
  • Tân’ tung là điệu múa dân vũ cho đàn ông, con trai và da’ dă là điệu múa dành cho đàn bà, con gái. Trong những lần sinh hoạt dân ca dân vũ, tất cả cùng múa và nhịp bước trong cùng một vòng tròn, chân bước đi ngược kim đồng hồ, sôi động, rộn ràng trên nền nhạc của tiếng trống, cồng chiêng vang vọng.
  • Nhà mồ và quan tài là một trong những công trình kiến trúc mang tín ngưỡng dân gian truyền thống của người Cơ Tu hướng về ông bà, tổ tiên. Tuy nhiên, nét văn hóa độc đáo ấy đang dần mai một và có nguy cơ bê tông hóa…
  • Kbang (Gia Lai) bây giờ đã thay da đổi thịt: Đường liên xã, liên thôn đã đảm bảo thông suốt 2 mùa mưa nắng; 100% các xã đã có điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất, người dân được sử dụng nước sạch. Những xã đặc biệt khó khăn cũng đã xây được trường học, trạm xá, công trình thủy lợi...