Mô hình vac

  • Nhờ phát triển kinh tế theo mô hình VAC (vườn – ao – chuồng), bà Cà Thị Trinh ở bản Nang Phai (xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) có doanh thu ổn định 200 triệu đồng mỗi năm. Trong trang trại, bà Trinh đào ao thả cá, làm chuồng nuôi bò rồi trồng nhãn, trồng táo
  • Lão nông Phan Ngọc Anh, 63 tuổi, ở thôn Phú Đa, xã Duy Thu (Duy Xuyên - Quảng Nam) nổi tiếng là một vị doanh nhân thành đạt. Ông đã biến vùng đất cằn cỗi, bạc màu thành cơ ngơi bề thế. Không những thế, ông Anh còn là tấm gương sáng, đóng góp tích cực trong phong trào xây dựng nông thôn mới, (NTM) tại địa phương.
  • Khát khao tạo ra nơi mà những con sâu được sống, những con chim được bay, làm tổ thoải mái và con gà được gáy... Nguyễn Văn Đạt (SN 1998) ở xã Hiệp An, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo đuổi phương pháp chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, không sử dụng kháng sinh kết hợp trồng rau sạch.
  • Đó là cách nhiều người nói vui đối với mô hình vườn-ao-chuồng (VAC) của lão nông miệt vườn Nguyễn Văn Hào-Năm Hào, 65 tuổi, ấp Mỹ An, xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Trên diện tích vườn, ruộng hơn 1,6ha, ông Năm Hào trồng 4 loại cây ăn trái và nuôi 2 loại con. Bốn cây ăn trái là dừa xiêm, măng cụt, cam sành, nhãn Idol; nuôi 2 loài con là bò sinh sản và cá tai tượng giống...
  • Nhiều người gọi cậu học trò Vũ Huy Hoàng, lớp 8A, Trường THCS Xương Lâm, xã Xương Lâm, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là "nông dân nhí" và gọi sáng chế “Mô hình V.A.C thông minh" của em là "máy" làm vườn-ao-chuồng thông minh.
  • Mô hình kinh tế kết hợp vườn-ao-chuồng của anh Lò Văn Tía, bản Nà Phường, xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn (Sơn La) đang cho thu nhập gần 300 triệu mỗi năm...
  • Với thu nhập hơn 300 triệu đồng/năm từ mô hình VƯỜN-AO-CHUỒNG (mô hình VAC), gia đình ông Cà Văn Địa, bản Sài Lương 1, xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn, (Sơn La) là một trong những hộ sản xuất kinh doanh tiêu biểu.
  • Ông Trần Văn Thật (60 tuổi ngụ ấp 6 B, xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) kể vui: “Người ta thường nói làm kinh tế theo mô hình VAC ( vườn – ao – chuồng) nhưng tôi gọi ngược cách làm của mình là CVA (chuồng – vườn – ao). Hàng chục năm qua tôi tập trung nhiều nhất cho đàn lợn thịt, kế đến là chuyện làm vườn trồng nhiều loại cây ăn trái sau cùng mới nuôi ao cá. Bởi vậy có người kêu tôi ôm đồm, kiểu nuôi, trồng "thích đủ thứ".
  • Ở thôn Thịnh Kỷ, xã Tiền Châu, TX Phúc Yên (Vĩnh Phúc) có nhiều mô hình vườn - ao - chuồng (VAC), trong đó trồng chủ yếu là giống cây chủ lực ở địa phương như bưởi, táo, chuối… Một số gia đình có hướng chuyên canh chỉ trồng một loại cây: Bưởi hoặc táo, hoặc chuối…
  • Với 1,5ha đất trồng chuối tiêu hồng, ông Đỗ Quốc Toản, thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương mỗi năm thu lãi gần 700 triệu đồng, tương đương với 20 cây vàng.