Lúa gạo

  • Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ, Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 5,8 triệu tấn gạo trong năm 2017, tăng 7,4% so với năm 2016. Xuất khẩu gạo Thái Lan đạt mức 9,63 triệu tấn gạo trong năm 2016, và đang hướng tới 10 triệu tấn trong năm nay.
  • Sản xuất lúa gạo của Việt Nam không bền vững, xuất khẩu nhiều nhưng chủ yếu ở phân khúc chất lượng trung bình và thấp, thị trường xuất khẩu và nội địa có nhiều biến động, sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng, thu nhập của người trồng lúa không ổn định. Chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” nhằm tăng khả năng tiếp thị và cạnh tranh, hiệu quả sản xuất lúa gạo Việt Nam (VN)..., đề án ra đời muộn nhưng cần thiết.
  • Ngày 23.12, Bộ NNPTNT đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác chỉ đạo, điều hành năm 2016. Theo đánh giá, năm nay mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của hiện tượng hạn hán 6 tháng đầu năm, dẫn tới tăng trưởng âm, song trong 6 tháng cuối năm, ngành nông nghiệp đã lấy lại đà tăng trưởng ngoạn mục đạt 1,2%; tổng kim ngạch toàn ngành nông, lâm, thủy sản lần đầu tiên cán mốc trên 32 tỷ USD.
  • Theo số liệu của Tổng cục Hải quan 7 tháng đầu năm 2016 xuất khẩu rau quả đạt 1,35 tỉ đô la Mỹ, lần đầu vượt qua xuất khẩu lúa gạo (1,32 tỉ đô la Mỹ). Sự tăng trưởng của ngành rau quả liệu có bền vững hay chỉ là nhất thời? Và chúng ta nhìn thấy gì từ sự kiện này?
  • Xuất khẩu trái cây Việt Nam trong hơn nửa đầu năm nay đã đón nhận nhiều tin vui khi có thêm nhiều quốc gia đồng ý nhập khẩu trái cây Việt. Trái cây Việt Nam đang hứa hẹn lần đầu tiên đạt kim ngạch xuất khẩu đạt 2,5 tỷ USD- gần tương đương lúa gạo.
  • Vừa qua, dự án trị giá 238 triệu USD đã được vay từ Ngân hàng Thế giới (WB) đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp. Theo đó, số vốn vay này đã được quyết định đầu tư vào ngành hàng lúa gạo và cà phê. Trao đổi với NTNN, TS Cao Thăng Bình, chuyên gia nông nghiệp cho rằng, 2 ngành này đang rất “đói” vốn nên dự án trên sẽ có rất nhiều ý nghĩa.
  • Nhiều ý kiến cho rằng việc thông tin Thái Lan tuyên bố xả kho gạo tồn kho với hơn 11,4 triệu tấn trong vòng 2 tháng tới là không khả thi, do các vấn đề hậu cần như vận chuyển, nhân công… Hơn nữa, lượng đơn hàng cho số lượng gạo khổng lồ này cũng chưa sẵn sàng.
  • Chính phủ Thái Lan - nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới - trong hơn một thập kỷ qua đã khuyến khích nông dân sản xuất các sản phẩm thay thế lúa gạo.
  • Một số mặt hàng “bất ngờ” có kim ngạch xuất khẩu cao là: Rau quả, tiêu, điều, sắn… Điều này cho thấy, kép phụ lên tiếng và chiến lược xuất khẩu nông lâm thủy sản (NLTS) của nước ta còn theo kiểu “ăn may”.
  • Chị Nguyễn Thị Nga- nông dân (ND) xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã mạnh dạn đầu tư nhà kho, dây chuyền xay xát, tiêu thụ lúa cho bà con trong vùng. Bao năm vất vả, hiện chị Nga đã trở thành tỷ phú, cơ sở của chị là địa chỉ tin cậy của bà con ND huyện Lệ Thủy - nơi được xem là vựa lúa của tỉnh Quảng Bình.