Kháng chiến

  • Năm 1969, trước Quốc khánh 3 ngày, tôi -  con bé học lớp 6 - nhõng nhẽo đòi nợ anh trai hơn 5 tuổi năm hào tiền bố cho bỏ ống, mà anh đã mượn tiêu nơi sơ tán. Anh Trần Đức Hạnh của tôi mới dỗ bảo: "Thôi để anh đền, dạy nốt bài đàn guitar và dẫn đi xem Quốc khánh, cho ăn kem Cẩm Bình". Tôi thích lắm, vui vẻ đồng ý vì thích đi chơi, được ăn kem và được nghịch đàn của anh...
  • PGS - TS Nguyễn Minh Tuấn - Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) cho rằng: “Trong bản Di chúc, Bác dành cho nông dân chỉ một đoạn ngắn nhưng cũng đủ để nói lên vai trò của nông dân với cách mạng, cũng như trách nhiệm của Đảng và Nhà nước ta đối với nông dân sau cuộc kháng chiến, thậm chí đến bây giờ chúng ta vẫn trăn trở về điều Bác mong muốn”.
  • Chiến dịch Bình Giã được xem là trận đánh điển hình quân ta sử dụng thành công nghệ thuật tạo thế chiến dịch tiến công bằng trận đánh then chốt.
  • Jean Léon Leroy là con thứ ba của tên lính săn đã giải ngũ René Théophile Leroy, dân địa phương thường gọi là "Tây La Ra".
  • Từ sau năm 1888, không còn sự chỉ đạo của triều đình, nhưng các cuộc khởi nghĩa chống Pháp vẫn diễn ra sôi nổi. Quy mô lớn và kéo dài nhất trong thời kỳ này là khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Yên Thế.
  • Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ có nhiều tác phẩm nổi tiếng, một nhà giáo đã có công tổ chức, lãnh đạo Trường Mỹ thuật và giảng dạy nhiều thế hệ họa sĩ kế tiếp các hoạ sĩ lớp trước, là người chiến sĩ xuất sắc trên mặt trận văn hoá nghệ thuật Việt Nam, là tấm gương sáng của các thế hệ nghệ sĩ tạo hình.
  • Với tinh thần quả cảm, kiên cường, bộ đội ta đã sử dụng cả vũ khí thời CTTG 2 để đánh bại đội quân chuyên nghiệp, nhà nghề trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
  • Chỉ những con người sống trong thời kỳ lịch sử những năm kháng chiến mới thấu hiểu được hoàn cảnh khắc nghiệt của dân tộc lúc bấy giờ.
  • Sau lần “lỡ thời cơ” trong mai phục địch tiếp viện tại Đông Khê, bài toán cấp bách đặt ra với ta lúc này là chọn đội hình nào của địch để tiêu diệt trước. Chỉ huy trưởng Chiến dịch đồng ý với đề nghị của cơ quan tham mưu: chọn đánh Binh đoàn Thất Khê của địch.
  • Ngày 1.1.1955, chào mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng về Thủ đô sau 9 năm kháng chiến, một cuộc duyệt binh lớn của Quân đội Nhân dân Việt Nam đã diễn ra tại quảng trường Ba Đình.