• (Dân Việt) - Nhà thơ ở nước ta thì nhiều, nhưng người suốt đời sống ở làng quê vừa cày ruộng vừa làm thơ như Ngô Cang thì rất hiếm. Người yêu thơ ở miền Trung ai cũng ngưỡng mộ tài thơ của ông nông dân thứ thiệt này.
  • (Dân Việt) - Tham gia Cánh đồng mẫu lớn (CĐML), đời sống người trồng lúa có những thay đổi rõ rệt. Ở một số nơi, mô hình này đang từng bước giúp người nông dân thoát nghèo.
  • Quốc huy, biểu tượng chính thức đại diện của Việt Nam chỉ có một mẫu duy nhất, đòi hỏi sự trang trọng và nhất quán. Tuy nhiên, trên thực tế rất nhiều mẫu quốc huy đang được sử dụng.
  • (Dân Việt) - Từ trước đến nay, thực hiện hợp đồng bao tiêu nông sản theo Quyết định 80 của Thủ tướng Chính phủ, nông dân vẫn nắm đằng lưỡi, bởi hợp đồng dễ dàng “gẫy” theo giá lúa...
  • (Dân Việt) - Người dân xã Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đang rất tự hào vì họ đã “bắt” 2.000ha rừng dẻ tái sinh. Giữ được rừng dẻ, người dân nơi đây không còn phải lo chuyện hạn hán, lũ lụt, mỗi năm còn thu được tiền tỷ từ việc nhặt hạt dẻ…
  • (Dân Việt) - Nhằm nâng cao chất lượng hạt lúa ở những vùng đất phèn, UBND huyện Củ Chi (TP.HCM) cùng HTX Thỏ Việt đã đẩy mạnh mô hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP từ 50ha năm 2011 lên 200ha trong năm nay.
  • (Dân Việt) - Mấy vụ lúa gần đây, hàng ngàn nông dân trồng lúa ở An Giang không phải lo chuyện gieo giống gì, kỹ thuật canh tác ra sao, thu hoạch xong bán cho ai…
  • (Dân Việt) - Xung quanh vấn đề tại sao Việt Nam vẫn chưa có Bảo tàng Nông nghiệp (BTNN), NTNN đã nhận được rất nhiều ý kiến chia sẻ của các nhà khoa học, nhà sử học, các chuyên gia về bảo tàng.
  • (Dân Việt) - Giống như gà, vịt là loài vật nuôi rất phổ biến ở nông thôn chúng ta. Vịt dễ nuôi, mau cho thu hoạch nên bà con ta rất thích. Nó có thể nuôi để lấy thịt hoặc lấy trứng.
  • (Dân Việt) - Việt Nam là một đất nước nông nghiệp. Hạt lúa, người nông dân đã nuôi dân tộc bao đời nay, tại sao đến giờ chúng ta vẫn chưa có được một bảo tàng vinh danh nền văn minh lúa nước?