Cồng chiêng

  • Cũng giống như hầu hết các dân tộc khác ở Tây Nguyên, đời sống văn hoá và tín ngưỡng của người Raglai tại 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh (Khánh Hoà) luôn có sự gắn bó máu thịt với âm nhạc, trong đó âm nhạc cồng chiêng luôn giữ vị trí chủ đạo. Người Raglai không dùng cồng mà chỉ dùng chiêng và họ gọi nhạc cụ này là mã la.
  • Bằng tình yêu với âm nhạc truyền thống của người Ba Na, chàng trai trẻ sinh năm 1988, Kaly Tran ở làng Kon Klor, phường Thắng Lợi, TP.Kon Tum (Kon Tum) đã lập ra một ban nhạc để người già, người trẻ có thể sống lại những ngày tiếng cồng chiêng, tiếng đàn vang rộn rã khắp buôn làng.
  • Cùng với những điệu hát ru ấm nồng, âm thanh réo rắt của nhạc cụ... tiếng chiêng tấu ngân vang đã đánh thức sự yên tĩnh của núi rừng vùng quế, huyện miền núi Trà Bồng.
  • Cùng với những ngôi nhà dài truyền thống, cồng chiêng, K’Pan (ghế dài) cũng được xem là biểu tượng của sự sung túc, thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc Ê Đê.
  • Theo Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL), sau hơn 10 năm được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu phi vật thể nhân loại, công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng được các tỉnh Tây Nguyên chú trọng.
  • Trước việc những nét văn hóa độc đáo của dân tộc Thổ đang dần bị “lai căng”, ông Thái canh cánh nỗi lo văn hóa cồng chiêng của dân tộc mình sẽ bị mai một dần.
  • Đó là sự trái ngược giữa HAGL và SLNA khi hai đội chuẩn bị cho cuộc đối đầu trên sân Pleiku vào chiều ngày 22.8 tới.
  • Cuộc sống dù có đổi thay đến đâu thì với già làng Hồ Văn Phúc và bà con bản Khe Cát, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), việc giữ lấy tiếng cồng, tiếng chiêng mãi ngân vang giữa ngàn Trường Sơn là một nhiệm vụ thiêng liêng nhất.
  • Là tộc người có số dân ít nhất trong số 5 dân tộc rất ít người ở Việt Nam, nhưng đến nay người Brâu - hiện tập trung cư trú tại xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum), vẫn giữ được lễ hội đâm trâu, một lễ hội truyền thống với ý nghĩa cầu mong cho dân làng làm ăn phát đạt, mùa màng bội thu, không có dịch bệnh... 
  • Làng đúc Phước Kiều (thôn Thanh Chiêm, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, Quảng Nam) là làng nghề truyền thống tồn tại hơn 400 năm tại đất Quảng. Nhờ bàn tay điêu luyện cộng với sự cần cù, nhiều  thế hệ nghệ nhân của làng nghề đã giữ được nghề và phát triển.