Đất nước - Con người

    • Có bao giờ bạn tò mò muốn biết người Sài Gòn xưa buôn bán, bày hàng quán và thưởng thức ẩm thực như thế nào không?
    • Gọi là chợ ngã ba Huồi Tụ - Kỳ Sơn, nhưng thực ra đây là điểm bán hàng tập trung tự phát của bà con các dân tộc để trao đổi những sản vật thu hoạch trong vườn nhà, hay hái lượm trên rừng, đồi, núi cao.
    • Trời mới tờ mờ sáng, trong căn nhà ở ngõ nhỏ đường Thiên Lôi (quận Lê Chân, Hải Phòng), thiếu tướng Mai Năng (86 tuổi) đã dậy ăn sáng, uống ly trà rồi đóng bộ quân phục Hải quân, vội vã đi.
    • Những thú vui ẩm thực, xu hướng giải trí xưa và nay của giới trẻ Hà Thành đã có nhiều sự khác biệt. Tuy nhiên, điều đáng mừng là giới trẻ hiện nay đã không quay lưng với những thói quen giải trí ngày xưa khi nhận thấy là điều thực sự bổ ích và có ý nghĩa.
    • Ở địa thế “sơn hoàn thủy bão”, lọt giữa núi đồi và hướng nhìn ra biển, làng chài Xuân Hải (thị xã Sông Cầu, Phú Yên) là nơi hàng trăm ngư dân mưu sinh. Cả cuộc đời của họ gắn liền với biển và ngay cả lúc quay về nhà, họ vẫn nghe tiếng sóng biển rì rào bên tai.
    • Những chuyến phà ngang sông Hàn, Đà Nẵng ngày xưa được nhiều người gọi là phà An Hải và thuộc lòng câu hát “Ở bên ni Hàn ngó qua bên tê Hà Thân nước xanh như tàu lá/ Ở bên tê Hà Thân ngó qua bên ni Hàn thấy phố xá nghênh ngang…”.
    • Không có đủ quần áo để mặc, cái ăn còn thiếu thốn, trò chơi ưa thích của trẻ em vùng cao Nghệ An chỉ là vật nhau, hay nhảy ùm xuống khe suối để thỏa thích vẫy vùng,... Thế nhưng giữa những khó khăn thiếu thốn bủa vây, ánh mắt trẻ vẫn trong veo, bình yên đến lạ.
    • Hồi nhỏ nhà gần ga nên hình ảnh những chuyến tàu đến rồi đi trên sân ga trở thành một phần ký ức, như “một vé đi tuổi thơ” trong tôi. Những hồi còi dài báo hiệu phút rời ga để hành khách vội vã lên tàu, những nụ cười, nỗi buồn chia xa, hay ánh mắt khắc khoải trên sân ga luôn chứa đựng thật nhiều cảm xúc...
    • Thủ lĩnh của ban nhạc Bức Tường nổi danh là một phượt thủ dày dặn kinh nghiệm, rong ruổi khắp đất nước và tìm cảm hứng cho nhiều tác phẩm từ những chuyến đi.
    • Thú chơi nào cũng lắm công phu. Trong nghề chơi, có những người bỏ cả ngày đêm lặn lội chân trời góc biển để săn tìm những thứ “hàng độc” cho thỏa đam mê. Xin được góp vui với bạn đọc bằng vài mẩu chuyện là lạ, vui vui xung quanh những chú thú cưng hàng độc mà người viết đã mục sở thị nơi núi rừng Lào Cai.
    • Chúng tôi đến chợ phiên Cao Sơn (Lào Cai) vào dịp cuối năm. Trong cái rét của vùng sơn cước, giữa trập trùng đồi núi, khu chợ phiên này giống như bông hoa rừng mộc mạc, chân chất nhưng thanh sắc của nó lại rất rộn ràng, nồng ấm, góp phần xua tan cái lạnh giá của vùng biên ải.
    • Ngày xuân về với Tây Bắc, du khách sẽ được hòa mình vào những điệu xòe "bất tận" - nét văn hóa đặc sắc nhất của người Thái vùng Tây Bắc. Các cụ cao niên ở Mường Lò cho biết, những điệu xòe không biết có từ bao giờ, chỉ biết đã theo người Thái qua bao thế hệ đến ngày nay.