Cầu may

  • Nhiều người dị ứng với cảnh tranh giành hỗn loạn trong lễ hội cướp phết ở Việt Nam, nhưng ở nhiều nơi trên thế giới, cảnh tranh cướp trong lễ hội không phải là lạ.
  • Ngày mùng 2 Tết, nhiều học sinh cùng bố mẹ đến Văn Miếu xin chữ cầu may cho gia đình và cầu tài, đỗ đạt cho bản thân.
  • Vào những ngày đầu hè năm nay, đâu ở Phù Mỹ (Bình Định) cũng nghe mùi ớt và… nhạc! Chưa bao giờ giá ớt cao như ngất ngưỡng như mùa này. Xong một ngày thu hoạch ớt, bà con nông dân lại bày bia và thuê dàn nhạc sống về hát…
  • Với người Mạ ở tỉnh Lâm Đồng, lễ hội Yang Koi – cúng thần lúa là lễ cúng quan trọng và lớn nhất trong năm. Lễ hội được thực hiện vào khoảng tháng 2-3 âm lịch, khi đồng bào đã thu hoạch xong mùa màng. 
  • Những người tham dự lễ hội đi bộ trên lửa (Hiwatari-Matsuri) được tổ chức  vào ngày Chủ nhật thứ hai của tháng Ba hàng năm tại ngôi đền thiêng Yuki-ji trên ngọn núi Takao-san thể hiện sự can đảm của mình bằng cách đi bộ chân trần trên lửa đỏ, than hồng.
  • Sáng 25.2 (tức mùng 7 Tết), tại xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, UBND huyện Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền. Đây là lễ hội xuống đồng cày ruộng và cầu cho một năm mưa thuận gió hòa. Quá trình lễ hội xuống đồng diễn ra, an ninh được đảm bảo, giao thông thông suốt. Không có hiện tượng cờ bạc diễn ra trong lễ hội.
  • Như thường lệ hằng năm của ngư dân vùng biển ở Quảng Nam, vào sáng mồng 1 tết Ất Mùi 2015, gần trăm chiếc tàu, thuyền xuất bến lấy lộc đầu năm, để cầu mong cho một năm mới an lành, thời tiết thuận lợi mang về thủy hải sản đầy thuyền cho ngư dân…
  • Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch tỉnh Bắc Ninh đề nghị lấy ý kiến cộng đồng dân cư về việc đổi tên Lễ hội chém lợn thành Lễ hội rước lợn.
  • Theo quan niệm của người Việt, vào ngày rằm tháng cuối năm, mọi người thường hay đến đình, đền, chùa, phủ để trả lễ sau một năm làm ăn. Dịp này, phủ Tây Hồ (Q.Tây Hồ, Hà Nội) tấp nập người hành hương trả lễ, cầu may.
  • Cứ 3 năm một lần, vào tháng 11 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, trên rừng hoa mơ, hoa mận bắt đầu bung nở trắng xóa, đồng bào Mường ở xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan (Ninh Bình) lại nô nức vào hội rước kiệu cầu “bông cơm, quả lúa” (lễ hội cầu may).