Ca cao

  • Mặc dù nhiều nơi, do giá cả không ổn định, bà con chặt bỏ cây ca cao trồng các loại cây khác nhưng ở Bến Tre nhiều hộ trồng ca cao xen trong vườn dừa vẫn duy trì diện tích và đem lại hiệu quả cao.
  • Dù số lượng ít nhưng ca cao trồng ở Việt Nam có hương vị thơm ngon nên rất nhiều “ông lớn” trong ngành hàng chế biến thực phẩm đang nhòm ngó vùng nguyên liệu của nước ta.
  • Ca cao có thị trường tiêu thụ tốt, nhiều tiềm năng xuất khẩu, nhưng tại Việt Nam thì ngành hàng này vẫn tồn tại và hoạt động rất phập phù, thiếu sự đầu tư thích đáng. Làm thế nào để ca cao trở thành mặt hàng xuất khẩu thực sự bền vững?
  • Cùng với việc tăng diện tích, sản lượng, những năm qua hoạt động quản lý cao cao chất lượng đã được nhiều địa phương đẩy mạnh (ca cao tập trung chủ yếu ở ĐBSCL, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên).
  • Ngày 19.12, ông Lương Văn Tự - Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa) cho biết, đến nay niên vụ cà phê 2013-2014 đã thu hoạch gần xong.
  • Ngày 14.12, ông Huỳnh Quốc Thích-Phó Giám đốc Sở NNPTNT Đăk Lăk cho hay, do nhu cầu tăng mạnh nên hiện giá thu mua hạt ca cao khô đã lên men trên địa bàn đạt khoảng 49.000 đồng/kg.
  • Theo ông Nguyễn Văn Hòa- Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ NNPTNT, từ tháng 9.2013 đến nay, tình trạng đốn bỏ ca cao trong dân không còn xảy ra do giá ca cao đang lên cao 4.500 đồng/kg trái tươi và 55.000 đồng/kg hạt khô lên men.
  • Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam cho biết, diện tích ca cao đạt tiêu chuẩn UTZ tại các tỉnh ĐBSCL đã tăng mạnh.
  • Việt Nam có tiềm năng lớn về phát triển cây ca cao. Tuy nhiên, cây ca cao Việt Nam đang chịu cảnh “phận bạc”- đó là chưa được quan tâm đầu tư, sản xuất một cách thích đáng...
  • Tỉnh Đăk Lăk dự kiến sẽ trồng mới thêm 4.000ha ca cao, nhằm đưa diện tích trồng cây này lên trên 6.000ha vào năm 2015, trong đó có 2.000ha cho thu hoạch, với năng suất đạt bình quân 16 tạ hạt khô/ha.