Bò sinh sản

  • Sau 18 năm chăm sóc và gây dựng, từ hai bàn tay trắng, đến nay, gia đình anh Xá đang sở hữu trong tay gần 300 con bò với giá trị hơn 3 tỷ đồng. Trong đó, có trên 100 con bò ở độ tuổi sinh sản, mỗi năm cho ra đời khoảng 100 con bê
  • Nhằm giúp các hộ nghèo có điều kiện phát triển kinh tế, từ nguồn vốn tài trợ của Hội Chữ thập đỏ Singapore, nguồn vốn 30a và sự đóng góp của một số cá nhân với tổng số tiền 2 tỷ đồng, năm 2014, huyện Mường Ảng (Điện Biên) đã mua 145 con bò sinh sản hỗ trợ cho 145 hộ nghèo của 2 xã Ẳng Cang và Ẳng Nưa.
  • Theo thông tin mà cha của Thắng là ông Lò Văn Tân kể thì chỉ sau 3 năm nuôi bò, số tiền 70 triệu đồng mà gia đình vay cho Thắng đã trả hết cả vốn lẫn lãi.
  • Bằng nguồn vốn ưu đãi của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Đăk Tô (Kon Tum), 10 gia đình nông dân xã Văn Lem đã tiên phong triển khai thành công mô hình chăn nuôi theo nhóm hộ. Điều này đang hứa hẹn mở ra một cung cách chăn nuôi hiệu quả cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương.
  • Ở làng Đăk Viên, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) nhiều hộ đã thoát nghèo nhờ nuôi bò rẽ. Người lập ra mô hình này là chị Y Bắp, 29 tuổi, người dân tộc Xê Đăng.
  • Nhờ tiếp cận được nguồn vốn vay từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều nông dân xã Hựu Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long đã có điều kiện đầu tư chăn nuôi bò, mang lại thu nhập ổn định…
  • Hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo mua trâu, bò sinh sản về nuôi đang được xem là một trong những hướng thoát nghèo bền vững của huyện Yên Minh, Hà Giang. Chỉ qua gần 2 năm triển khai, chương trình đã cho thấy hiệu quả rõ rệt và nhận được sự ủng hộ của người dân.