• Nhắc đến những loài cây gắn bó với cuộc sống người dân miền Tây lúc gian khổ, khó khăn từ thuở “khai hoang, lập ấp” thì ta nghĩ ngay đến cây tre, cây dừa… Nhưng vẫn còn một loài cây giản dị, mộc mạc, sống lặng lẽ, âm thầm khiến nhiều người dường như "lãng quên", đó là cây trâm bầu.
  • 30 năm trôi xa, nhưng mỗi khi có dịp qua cầu Mỹ Thuận, lòng tôi lại miên man những kỷ niệm xưa của thời sinh viên gian khó, bồi hồi nhớ cảnh qua bắc, kẹt xe và bao nhiêu chuyện cũ...
  • Xóm Mũi thuộc thôn Mũi Chùa (xã Tiên Lãng – Huyện Tiên Yên – Quảng Ninh), ở đoạn cuối của con sông Tiên Yên trước khi đổ ra biển lớn. Vì vậy, xóm Mũi còn là nơi ngã ba sông, là cửa biển, cũng là điểm cuối của những dãy núi lan ra sát biển.
  • Nghe có vẻ khó tin nhưng là chuyện thật 100%. Xã Tân Long, huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị) là “thủ phủ” chuối. Không những trồng chuối tại địa phương, người dân xã này còn sang tận đất Lào hợp tác trồng chuối, cùng nhau làm giàu.
  • Những ngày này, Vườn quốc gia Ba Vì đang được thiên nhiên phủ lên mình một màu vàng rực của hoa Dã Quỳ.
  • Ở bãi giữa sông Hồng (Hà Nội) có ngôi miếu Hai cô mà lời đồn đại về những chuyện lạ kỳ đã tồn tại rất nhiều bấy lâu nay...
  • Miền trung du bán sơn địa không chỉ nổi tiếng bởi những rừng cọ, đồi chè. Trong cái xanh tươi bạt ngàn vi vút ấy còn có những đồi sắn kiên gan hút nhựa đất cằn để làm nên chất bột trắng mịn.
  • Nằm khuất trong những cánh rừng bạt ngàn của vùng Chiến khu Đ rộng mênh mông, cuộc sống của người Chơ Ro ở các xã Mã Đà, Phú Lý (huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai) từ lâu đã gắn bó mật thiết với rừng.
  • “Trước kia, cả trang trại 2ha này là một cánh đồng bạt ngàn sen, mỗi khi lũ về nước ngập trắng xóa” - bà Linh vừa cho đàn lợn ăn vừa kể cho chúng tôi về những ngày tháng làm trang trại của gia đình mình.
  • (Dân Việt) - Có người gọi sư Thích Thế Tường là “thầy tu tre”. Vì nơi ông tu, tre trúc bạt ngàn như rừng. Đó là những giống tre Việt mà ông dày công sưu tập, ươm trồng nên khu rừng...